Thursday, August 23, 2018

In catalogue thì phải lập báo cáo quan trắc định kỳ như thế nào ?

Mỗi loại hồ sơ đều có tác dụng và vai trò riêng biệt đối với từng dự án kinh doanh. Khi bạn có thông báo từ cơ quan môi trường yêu cầu lập bất cứ một loại hồ sơ nào thì bước đầu tiên đều cần phải hiểu kiến thức về hồ sơ. Các bạn có thể tìm kiếm trên mạng thông tin về hồ sơ cần lập và tốt hơn hết là tìm kiếm một đơn vị chuyên thực hiện lập báo cáo quan trắc định kỳ để được tư vấn thêm. Công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh chúng tôi là đơn vị tư vấn chuyên lập các loại hồ sơ môi trường đặc biệt là hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường chúng tôi đã thực hiện rất nhiều doanh nghiệp. Trong bài viết hôm nay, xin giới thiệu đến các doanh nghiệp in catalogue về hồ sơ mẫu báo cáo quan trắc môi trường định kỳ, xin mời các bạn cùng theo dõi.

lien-he

Tìm hiểu về hồ sơ báo cáo quan trắc định kỳ cho doanh nghiệp in catalogue

1. Quy trình thực hiện báo cáo quan trắc định kỳ
Khi lập báo cáo quan trắc sẽ trải qua những bước cơ bản sau:
- Bước 1: khảo sát tình hình dự án, khảo sát quy mô công suất dự án để xác định quy trình thực hiện cho hạng mục công ty hoạt động
- Bước 2: tiến hành việc lấy mẫu nguồn thải phát sinh như các mẫu sau: mẫu nước thải, mẫu khí thải xung quanh, mẫu khí thải tại nguồn, mẫu đất, mẫu chất thải nguy hại, tiến hành đo đạc các thông số về độ rung, tiếng ồn, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ,...
- Bước 3: phân tích mẫu đã lấy tại phòng thí nghiệm, xem xét mẫu chất thải vượt mức ô nhiễm để có biện pháp giải quyết thích hợp.
- Bước 4: xây dựng chương trình giám sát môi trường tại địa phương
- Bước 5: yêu cầu khách hàng cung cấp một số giấy tờ liên quan đến dự án như giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ môi trường đã thực hiện, biên lai điện nước 3 tháng gần nhát, sơ đồ bản vẽ hệ thống,... đề tiến hành lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43.
- Bước 6: nộp phê duyệt hồ sơ lên cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định hồ sơ.
2. Khái niệm và điều kiện lập: báo cáo quan trắc môi trường định kỳ là tên gọi mới của hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Về điều này chỉ thay đổi tên gọi còn quy trình, định kỳ thực hiện đều giống nhau. Để lập được hồ sơ này các doanh nghiệp in catalogue cần đã triển khai hoạt động, trước đó đã lập kế hoạch môi trường hoặc ĐTM tùy theo quy mô dự án.
3. Chu kỳ lập báo cáo quan trắc cho đơn vị in catalogue:
- Với các doanh nghiệp in catalogue có quy mô vừa và nhỏ, trước đó đã thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường thì theo như quy định của nhà nước sẽ tiến hành bao trắc môi trường xung quanh 1 năm 2 lần, định kỳ 6 tháng lấy mẫu nguồn thải phát sinh sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm để xem xét nguồn thải vượt mức ô nhiễm theo quy định và đề xuất phương án giải quyết sao cho phù hợp.
- Với các doanh nghiệp in catalogue có quy mô lớn, trước đó đã thực hiện ĐTM thì theo như quy định của nhà nước sẽ tiến hành bao trắc nguồn thải 1 năm 4 lần, định kỳ 3 tháng lấy mẫu nguồn thải phát sinh sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm để xem xét nguồn thải vượt mức ô nhiễm theo quy định và đề xuất phương án giải quyết sao cho phù hợp.
- Với các doanh nghiệp nằm trong địa bàn tỉnh Bình Dương thì tiến hành quan trắc nguồn thải theo định kỳ 1 năm 1 lần, định kỳ lấy mẫu 4 lần và cuối năm lập báo cáo quan trắc môi trường gửi về cơ quan chức năng xem xét.

Cách lập hồ sơ môi trường cho từng giai đoạn hoạt động của dự án

Có 2 giai đoạn bạn cần phải thực hiện hồ sơ môi trường:
1. Những loại hồ sơ được lập trong quá trình hoạt động của dự án: đối với các doanh nghiệp khi hoạt động có phát sinh chất thải nguy hại thì đều phải tiến hành lập các loại hồ sơ sau:
- Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ: hồ sơ được lập trong quá trình dự án, đối với loại hồ sơ này thì phần tiếp theo bài viết chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn.
- Đề án bảo vệ môi trường: có 2 loại đó là đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án môi trường đơn giản. Tuy nhiên từ năm 2017 trở đi sẽ không thực hiện hồ sơ đề án nữa.
- Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động
- Sổ chủ nguồn thải CTNH
- Giấy phép khai thác nước ngầm
- Giấy phép khai thác sử dụng nước mặt
- Báo cáo hoàn thành ĐTM
Và nhiều loại hồ sơ khác.
2. Giai đoạn trước khi dự án hoạt động: những loại hồ sơ sau đây bắt buộc doanh nghiệp phải lập hồ sơ môi trường có trong thị trường hiện nay, nhằm đảm bảo hoạt động thì phải quan tâm đến các vấn đề bảo vệ môi trường tại nơi hoạt động của dự án, cụ thể như thế nào xin mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây:
- Kế hoạch bảo vệ môi trường: hồ sơ được lập trước trước khi đi vào hoạt động, chỉ lập đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, tiến hành lập chỉ 1 lần trong 1 năm và chỉ lập lại khi dự án thay đổi chủ sở hữu, thay đổi địa điểm hoặc quy mô của dự án.
- Đánh giá tác động môi trường ĐTM: lập hồ sơ này trong trường hợp dự án chưa hoạt động và có quy mô lớn, năng suất bình quân trung bình 1 năm trên 1 triệu sản phẩm và có diện tích đất hơn 2 hecta.
Đến đây xin kết thúc bài viết của công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh chúng tôi, hi vọng nội dung trên sẽ giúp các bạn hiểu thêm về dịch vụ tư vấn môi trường cũng như hiểu hơn về hồ sơ báo cáo quan trắc lập cho các đơn vị in catalogue. Liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn thêm qua hotline 0938395254.

Thành Nam

About Thành Nam

Author Description here.. Nulla sagittis convallis. Curabitur consequat. Quisque metus enim, venenatis fermentum, mollis in, porta et, nibh. Duis vulputate elit in elit. Mauris dictum libero id justo.