Sunday, March 31, 2019

Hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ là một trong những loại hồ sơ cần thiết nhất cho doanh nghiệp thực hiện. Theo định kỳ quy định thì chủ doanh nghiệp phải tiến hành lập báo cáo quan trắc định kỳ hàng năm, tùy vào quy mô mà dự án có thể chia ra lập thành 6 tháng 1 lần, 3 tháng 1 lần hoặc 1 năm 1 lần. Vậy những lý do nào phải khiến doanh nghiệp lập hồ sơ này ? Đối tượng, chu kỳ cùng giấy tờ cung cấp ra sao ? Chi tiết xin mời các bạn theo dõi ngay sau đây.

Một số vấn đề cần quan tâm về hồ sơ báo cáo quan trắc định kỳ

Bài viết hôm nay xin giới thiệu đến các bạn một số vấn đề sau:
- Khái niệm về hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ
- Chu kỳ lập hồ sơ
- Những loại hồ sơ cần cung cấp
- Quy trình thực hiện hồ sơ.

Khái niệm và đối tượng lập hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ

1. Khái niệm: Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ (hay còn gọi là báo cáo giám sát môi trường định kỳ), đây là một loại hồ sơ rất quan trọng cho dự án, được thực hiện nhằm giúp cho chủ đầu tư có thể theo định kỳ đánh giá và quan trắc tình hình nguồn thải ô nhiễm có thể phát sinh, qua đó sẽ có phương án giải quyết sao cho phù hợp. Nguồn thải ô nhiễm có thể phát sinh cho dự án chẳng hạn như nguồn nước thải, nguồn khí thải, các chất thải rắn nguy hại,... Sau việc xác định nguồn thải sẽ lấy mẫu phân tích và đưa ra các biện pháp xử lý nguồn thải nào vượt mức ô nhiễm để bảo vệ môi trường.

Chu kỳ lập hồ sơ cùng một số giấy tờ thực hiện báo cáo quan trắc định kỳ

1. Chu kỳ thực hiện hồ sơ:
- Chu kỳ 3 tháng lập 1 lần với các dự án đầu tư thực hiện dự án kinh doanh có quy mô lớn, trung bình 3 tháng tiến hành lập 1 lần vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12. Vào những tháng trên thì chủ đầu tư phải tiến hành lập báo cáo quan trắc nộp về cơ quan chức năng để tiến hành phê duyệt dự án, vậy nên để tiến hành lập thì chủ doanh nghiệp phải tiến hành hồ sơ tránh bị xử phạt từ cơ quan môi trường.
- Chu kỳ 6 tháng lập 1 lần lập với dự án có quy mô vừa và nhỏ, trung bình 1 năm quý doanh nghiệp phải tiến hành lập vào tháng 6 và tháng 12, trước khi đi vào hoạt động thì chủ doanh nghiệp phải đã có hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Chu kỳ 1 năm 1 lần áp dụng lập với chủ đầu tư tại khu vực tỉnh Bình Dương không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ.
2. Một số loại hồ sơ cần cung cấp khi tiến hành lập báo cáo quan trắc định kỳ:
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh dự án
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Biên lai tiền điện nước 3 tháng gần nhất
+ Bản vẽ sơ đồ dự án, bản vẽ hệ thống bảo vệ môi trường.
+ Những hồ sơ đã thực hiện: kế hoạch môi trường, ĐTM, sổ chủ nguồn thải, hồ sơ vệ sinh lao động,...

Quy trình thực hiện hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43

Để tiến hành lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ sẽ thực hiện theo những bước cơ bản như sau:
- Bước 1: đánh giá và khảo sát các vấn đề xung quanh dự án hoạt động như nguồn nước thải, nguồn khí thải, chất thải nguy hại, các vấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội, con người,... tại khu vực dự án triển khai.
- Bước 2: lấy mẫu và phân tích mẫu nguồn thải gây ô nhiễm, cụ thể là lấy các mẫu nước thải phát sinh khi dự án hoạt động, lấy mẫu khí thải xung quanh, khí thải tại nguồn (nếu dự án có máy phát điện), mẫu chất thải rắn, mẫu đất, đo đạc các thông số về độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng.
- Bước 3: Sau khi đã có mẫu phân tích nguồn thải gây ô nhiễm, công việc tiếp theo đó là lên các phương án xử lý nguồn ô nhiễm nào vượt mức cho phép theo quy định của pháp luật.
- Bước 4: tiến hành soạn thảo hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43 dựa vào những giấy tờ, hồ sơ khách hàng cung cấp và kết quả mẫu đã phân tích từ bước 3.
- Bước 5: tiến hành nộp hồ sơ lên cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định tại khu vực dự án hoạt động.
Một số thông tin trên cũng đã kết thúc nội dung bài viết ngày hôm nay, nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm kiến thức về hồ sơ có thể gọi ngay cho công ty dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh theo địa chỉ hotline: 0938395254 hoặc truy cập website hosomoitruong.vn để xem thêm thông tin chi tiết về hồ sơ khác.
>> Những nội dung cần biết thêm về dự án căn hộ aio city
Category: articles

Wednesday, March 27, 2019

Để đảm bảo hoạt động dự án kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi thì trước và sau khi đi vào hoạt động các bạn cần phải lập các loại hồ sơ môi trường cần thiết cho dự án. Điển hình như loại hồ sơ hôm nay Cao Nguyên Xanh muốn giới thiệu đến các bạn đó là báo cáo quan trắc môi trường định kỳ và hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm. Chi tiết thế nào xin mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây.

Tìm hiểu về hồ sơ báo cáo hoàn thành ĐTM

1. Căn cứ pháp lý áp dụng lập báo cáo hoàn thành ĐTM:
- Áp dụng luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015
- Áp dụng Nghị định 18/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 14/02/2015, của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Áp dụng Thông tư 27/2015/TT-BTNMT, ban hành ngày 29/05/2015 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
2. Các đối tượng cần phải thực hiện lập báo cáo hoàn thành ĐTM:
Để lập báo cáo hoàn thành ĐTM thì áp dụng với nhóm đối tượng trước đó đã lập đánh giá tác động môi trường ĐTM, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, thực hiện cho các doanh nghiệp đã lập ĐTM và đã thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đã cam kết trong ĐTM vừa thực hiện.
- Thứ hai, áp dụng lập cho các cơ sở sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đã hoàn thành các công trình, các biện pháp bảo vệ môi trường theo tiến độ đề xuất trong báo cáo.
- Thứ ba, lập cho các đối tượng không nằm trong danh sách lập kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc đề án đơn giản.
3. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định phê duyệt báo cáo hoàn thành ĐTM:
Soạn thảo báo cáo hoàn thành ĐTM và nộp tại cơ quan chức năng đã phê duyệt ĐTM của bạn trước đó, chẳng hạn như:
- Bao gồm các chi cục, sở tài nguyên môi trường với các báo cáo hoàn thành ĐTM hoặc ĐTM được bổ sung thuộc cấp sở quy định tại nghị định 18/2015/NĐ-CP.
- Nộp tại Bộ tài nguyên môi trường đối với trường hợp lập báo cáo hoàn thành ĐTM không nộp cấp sở

Tìm hiểu một số thông tin về hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ

Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ là tên gọi mới thay thế cho tên gọi cũ là báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Đây là một trong những hồ sơ quan trọng và được lập theo định kỳ cho trước của cơ quan chức năng. Hồ sơ này được lập nhằm đánh giá và quan trắc tình hình nguồn thải ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạt động và tránh bị xử phạt từ cơ quan chức năng. Hồ sơ này được Cao Nguyên Xanh tiến hành thực hiện lập với nhiều ưu đãi, chi phí thường lập nằm trong khoảng từ 2 đến 3 triệu. Chi tiết về hồ sơ này, mời bạn xem tiếp sau đây.
1. Đối tượng thực hiện hồ sơ: đối tượng lập báo cáo quan trắc khá rộng, bao gồm tất cả các ngành nghề kinh doanh như sau: bệnh viên, trường học, trung tâm thương mại, siêu thị, phòng trọ, trạm y tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, xưởng hóa học, xưởng in,...
2. Chu kỳ thực hiện hồ sơ: chi thành 3 trường hợp như sau:
- Thứ nhất, nếu dự án có quy mô vừa và nhỏ, bình quân lượng sản phẩm sản xuất trong 1 năm dưới 1 triệu sản phẩm, đồng thời diện tích đất dưới 2 hecta thì theo định kỳ 6 tháng 1 lần các doanh nghiệp cần phải thực hiện hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường theo quy định. Việc lập báo cáo quan trắc sẽ vào tháng 6 và tháng 12 mỗi năm.
- Thứ hai, nếu dự án có quy mô lớn, bình quân lượng sản phẩm sản xuất trong 1 năm trên 1 triệu sản phẩm, đồng thời diện tích đất trên 2 hecta thì theo định kỳ 3 tháng 1 lần các doanh nghiệp cần phải thực hiện hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường theo quy định. Việc lập báo cáo quan trắc sẽ vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12 mỗi năm.
- Thứ ba, nếu dự án hoạt động tại khu vực địa bàn tỉnh Bình Dương thì phải tiến hành lập hồ sơ báo cáo quan trắc 1 năm 1 lần không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ. Theo quy định thì doanh nghiệp phải lấy mẫu phân tích vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12, cuối năm soạn thảo hồ sơ nộp phê duyệt.
3. Hồ sơ cần cung cấp để phê duyệt:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Biên lai tiền điện nước 3 tháng gần nhất.
- Bản vẽ sơ đồ hệ thống đã thực hiện
- Những loại hồ sơ ban đầu đã thực hiện.
... và một số loại giấy tờ hồ sơ khác.
4. Quy trình thực hiện lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ:
Để lập báo cáo quan trắc môi trường thì phải thực hiện lập với 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: đầu tiên tiến hành việc khảo sát dự án, giai đoạn này công ty chúng tôi sẽ cử nhân viên đến tận nơi dự án để kiểm tra các vấn đề về tình hình nguồn thải như khảo sát các về tình hình môi trường, khí hậu, con người, kinh tế - xã hội,... tại khu vực dự án triển khai.
- Giai đoạn 2: tiếp theo sẽ tiến hành xác định nguồn thải ô nhiễm phát sinh trong quá trình dự án hoạt động, chẳng hạn như nguồn nước thải, khí thải, chất thải nguy hại, các thông số về độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ,... Sau khi đã xác định nguồn thải thì tiến hành phân tích nguồn thải tại phòng thí nghiệm để xem xét nguồn thải nào vượt mức ô nhiễm để xử lý sao cho phù hợp nhất.
- Giai đoạn 3: đây là giai đoạn cuối cùng, ở giai đoạn này nhân viên viết bài của Cao Nguyên Xanh sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ và nộp về cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định hồ sơ.
Mọi thông tin cần tư vấn thêm về các hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm hay báo cáo quan trắc định kỳ, các bạn có thể gọi ngay cho chúng tôi theo địa chỉ hotline 0938395254 nhé. Xin cảm ơn đã theo dõi.
Category: articles

Tuesday, March 26, 2019

Bài viết hôm nay xin giới thiệu về dịch vụ lập hồ sơ môi trường báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43. Đối với nội dung bài viết này, công ty Cao Nguyên Xanh xin giới thiệu đến các bạn thông tin về đối tượng, chu kỳ, cơ sở pháp lý cùng một số loại hồ sơ cần chuẩn bị trước khi đi vào hoạt động. Chi tiết thế nào xin mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây nhé.

Tại sao nên chọn công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh lập báo cáo quan trắc định kỳ ?

Việc thực hiện hồ sơ môi trường hiện nay đang diễn ra khá rầm rộ, rất nhiều công ty chuyên thực hiện lập hồ sơ ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tìm kiếm thông tin trên mạng bạn sẽ thấy rất nhiều công ty tư vấn môi trường chuyên hỗ trợ lập hồ sơ, tuy nhiên không phải công ty nào cũng uy tín, chất lượng, bạn nên tìm các công ty môi trường có kinh nghiệm lâu năm, am hiểu hồ sơ để thay bạn thực hiện. Công ty dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh tự hào là đơn vị chuyên hỗ trợ tư vấn lập các loại hồ sơ giá rẻ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khách hàng, chúng tôi có kinh nghiệm thực hiện hồ sơ hơn 8 năm trong nghề, đã lập nhiều loại hồ sơ cho rất nhiều doanh nghiệp tại khu vực TPHCM và 4 tỉnh lân cận như Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu, Đồng Nai. Tiếp theo đây, xin mời các bạn xem thêm các thông tin về dịch vụ lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ.

Đối tượng lập hồ sơ báo cáo quan trắc là gì ? Chu kỳ thực hiện ra sao ?

1. Đối tượng: bao gồm tất cả các dự án kinh doanh hoạt động tại Việt Nam chuyên thực hiện các dự án như các nhà xưởng, khu trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, nhà trọ, bệnh viện, trường học, khu chế xuất, xưởng in, nhà máy hóa chất,... Tùy vào quy mô lớn hay nhỏ mà chia ra định kỳ thực hiện lập báo cáo quan trắc (báo cáo giám sát môi trường định kỳ) như sau:
- Chu kỳ lập 3 tháng 1 lần ứng với các đối tượng kinh doanh dự án có quy mô lớn, năng suất bình quân trung bình 1 năm trến triệu sản phẩm, diện tích đất trên 2 hecta. Theo quy định thì vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12 thì chủ đầu tư phải tiến hành lấy mẫu phân tích và soạn thảo hồ sơ nộp phê duyệt lên cơ quan chức năng để dự án hoạt động thuận lợi không bị xử phạt.
- Chu kỳ lập 6 tháng 1 lần ứng với các đối tượng kinh doanh dự án có quy mô vừa và nhỏ, năng suất bình quân trung bình 1 năm dưới triệu sản phẩm, diện tích đất dưới 2 hecta. Theo quy định thì vào tháng 6 và tháng 12 thì chủ đầu tư phải tiến hành lấy mẫu phân tích và soạn thảo hồ sơ nộp phê duyệt lên cơ quan chức năng để dự án hoạt động thuận lợi không bị xử phạt.
- Một trường hợp đặc biệt, đối với chủ doanh nghiệp đầu tư nếu nằm trên địa bản tỉnh Bình Dương thì phải tiến hành lập báo cáo quan trắc 1 năm 1 lần, lấy mẫu 4 lần vào tháng 3, 6, 9 và 12, cuối tháng tiến hành lập báo cáo quan trắc và nộp phê duyệt.

Mục đích thực hiện lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43

Hồ sơ môi trường là tập hợp những loại giấy tờ pháp lý giúp dự án kinh doanh đi vào hoạt động thuận lợi nhất. Bên cạnh những giấy tờ như giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì hồ sơ môi trường cũng là một loại giấy tờ pháp lý quan trọng. Đây là tập hợp những giấy tờ, tài liệu và các hoạt động bảo vệ môi trường của cơ quan, cá nhân hay tổ chức kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ được xem là một trong những hồ sơ quan trọng, lập cho doanh nghiệp khi đã đi vào hoạt động. Hồ sơ này có tác dụng giúp chủ doanh nghiệp đầu tư quan trắc và đánh giá tình hình nguốn thải phát sinh trong quá trình hoạt động, theo định kỳ lấy mẫu phân tích và xây dựng các biện pháp giảm thiểu nguồn thải gây ô nhiễm thích hợp nhất. Sau khi hoàn thành viết hồ sơ sẽ nộp về cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định phê duyệt hồ sơ để tiến hành thẩm định theo quy định của pháp luật.

Các cơ sở pháp lý cùng một số loại giấy tờ cần chuẩn bị cung cấp khi soạn thảo hồ sơ

1. Các loại giấy tờ cần cung cấp:
- Thứ nhất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Thứ hai, giấy đăng ký kinh doanh
- Thứ ba, bản vẽ sơ đồ hệ thống
- Thứ tư, biên lai điện nước trong 3 tháng gần nhất
... và một số loại giấy tờ liên quan khác.
2. Cơ sở pháp lý:
- Áp dụng luật môi trường 2014
- Áp dụng nghị định 18/2015/NĐ-CP
- Áp dụng thông tư 43/2015/TT-BTNMT
Nếu có nhu cầu tư vấn, các bạn có thể gọi cho Cao Nguyên Xanh chúng tôi theo địa chỉ hotline: 0938395254 để chúng tôi hỗ trợ tư vấn thêm nhé. Xin cảm ơn.
>> Tư vấn thêm về dự án căn hộ aio city
Category: articles

Monday, March 25, 2019

Hồ sơ môi trường được xem như là một loại giấy tờ pháp lý ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc giúp doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sao cho thích hợp nhất. Vậy hiện nay có tất cả bao nhiêu loại hồ sơ môi trường cần thực hiện ? Công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh chúng tôi đang triển khai những loại hồ sơ nào ? Chi tiết xin mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây.

Khái niệm về hồ sơ môi trường đồng thời tìm hiểu về tác dụng của nó

Hồ sơ môi trường là tập hợp những loại giấy tờ pháp lý giúp dự án kinh doanh đi vào hoạt động thuận lợi nhất. Bên cạnh những giấy tờ như giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì hồ sơ môi trường cũng là một loại giấy tờ pháp lý quan trọng. Đây là tập hợp những giấy tờ, tài liệu và các hoạt động bảo vệ môi trường của cơ quan, cá nhân hay tổ chức kinh doanh theo quy định của pháp luật. Tác dụng của các loại hồ sơ môi trường là giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá về nguồn thải phát sinh trong quá trình dự án hoạt động như nguồn nước thải, nguồn khí thải, chất thải ô nhiễm khác,... từ việc lấy mẫu nguồn thải ô nhiễm và đem phân tích thì chủ cơ sở đầu tư sẽ xác định được những mẫu nào vượt mức ô nhiễm thì phải tiến hành các biện pháp giải quyết nguồn thải thích hợp nhất. Thông thường thì việc lập hồ sơ sẽ trải qua rất nhiều bước cùng với đó là cần có nhiều kiến thức nhất định để thực hiện lập hồ sơ, chính vì thế nếu bạn không có kinh nghiệm thì tốt nhất không nên tự mình thực hiện mà nên tìm các đơn vị tư vấn môi trường như Cao Nguyên Xanh chúng tôi, chúng tôi sẽ thay mặt cho bạn thực hiện lập hồ sơ nhanh nhất, tốt nhất để đảm bảo tiến độ hoạt động của dự án. Tìm hiểu thêm về một số loại hồ sơ môi trường tại Cao Nguyên Xanh trong tiếp phần nội dung sau.

11 loại hồ sơ pháp lý từ công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh

1. Kế hoạch bảo vệ môi trường: là hồ sơ thường lập cho các doanh nghiệp kinh doanh của quy mô vừa và nhỏ, năng suất bình quân trung bình 1 năm dưới 1 triệu sản phẩm, đồng thời diện tích đất dưới 2 hecta. Hồ sơ được lập trước khi dự án kinh doanh đi vào hoạt động, tức là dự án chưa triển khai xây dựng, đang trong quá trình xin giấy phép kinh doanh thì nên lập bản kế hoạch bảo vệ môi trường. Chi phí lập hồ sơ dao động trong khoảng từ 7 đến 10 triệu.
2. Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ: là tên gọi mới thay thế từ hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ, đây là một trong những loại hồ sơ dùng để thực hiện nhằm giảm thiểu nguồn thải ô nhiễm phát sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động. Hồ sơ thực hiện theo định kỳ cho trước từ cơ quan chức năng, có tác dụng quan trắc và đánh giá nguồn thải ô nhiễm phát sinh từ đó sẽ có phương án giải quyết phù hợp nhất. Chu kỳ thực hiện là 3 tháng 1 lần, 6 tháng 1 lần hoặc 1 năm 1 lần tùy vào quy mô, công suất và địa điểm hoạt động của dự án. Hồ sơ này quy định lập với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ.
3. Đề án bảo vệ môi trường đơn giản: hồ sơ được lập khi dự án đã đi vào hoạt động tuy nhiên chưa lập kế hoạch bảo vệ môi trường. Vào năm 2017 trở đi thì chủ doanh nghiệp không được phép lập hồ sơ này nữa, trước khi đi vào hoạt động phải tiến hành hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định.
4. Đánh giá tác động môi trường ĐTM: lập cho các dự án kinh doanh chưa đi vào hoạt động và có quy mô lớn, bình quân trung bình 1 năm trên 1 triệu sản phẩm và diện tích đất trên 2 hecta. Lập với mục đích đánh giá, dự báo tình hình nguồn thải ô nhiễm phát sinh trước khi dự án hoạt động để tiến hành các biện pháp xử lý ô nhiễm phù hợp nhất. Vì đây là hồ sơ lớn lập cho các dự án có quy mô lớn nên có giá dao động có thể lên tới 100 triệu đồng.
5. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: lập khi dự án đã hoạt động, tuy nhiên chưa tiến hành lập đánh giá tác động môi trường ĐTM, cũng giống hồ sơ đề án đơn giản, từ năm 2017 trở đi thì loại hồ sơ này đã không thể tiến hành lập được nữa.
6. Sổ chủ nguồn thải CTNH
7. Báo cáo hoàn thành ĐTM: hồ sơ được lập khi chủ doanh nghiệp đã hoàn thành ĐTM trước khi đi vào hoạt động. Lập để xác định lại các phương án, các biện pháp xử lý nguồn thải ô nhiễm bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp đã thực hiện hay chưa từ đó xác nhận dự án đi vào hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
8. Hợp đồng thu gom CTNH
9. Giấy phép khai thác nước ngầm
10. Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động
11. Giấy phép khai thác sử dụng nước mặt.
Xin kết thúc nội dung bài viết ngày hôm nay tại đây, nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào có thể liên hệ ngay với công ty Cao Nguyên Xanh chúng tôi thông qua hotline sau: 0938395254 để chúng tôi có thể hỗ trợ trực tiếp và nhanh nhất nhé.
>> Tư vấn thêm về hồ sơ kế hoạch môi trường cho các cơ sở in bao lì xì giá rẻ
Category: articles

Wednesday, March 20, 2019

Cao Nguyên Xanh tự hào là doanh nghiệp hàng đầu chuyên về việc thực hiện lập hồ sơ môi trường nhằm giúp cho chủ đầu tư có thể phân tích, đánh giá nguồn thải nảy sinh trong quá trình dự án hoạt động để lên phương án giải quyết nguồn thải thích hợp nhất. Hồ sơ môi trường hiện nay có rất nhiều loại, vì thế nên công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh chúng tôi xin tư vấn trước về 2 loại hồ sơ môi trường quan trọng và thường gặp nhất hiện thời đó là báo cáo giám sát môi trường và đánh giá tác động môi trường đtm. Xin mời quý khách cùng theo dõi.

Vì sao nên chọn công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh ?

hiện nay nguồn tài nguyên môi trường đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, rất nhiều đơn vị, xí nghiệp, nhà máy thành lập dự án kinh doanh nhưng không tiến hành biện pháp bảo vệ môi trường, chưa xây dựng các hệ thống bảo vệ môi trường để xử lý các chất thải tai hại phát sinh trước và sau khi dự án đi vào hoạt động. Hiểu được khó khăn của doanh nghiệp trong việc thực hiện hồ sơ, bởi không phải tổ chức nào cũng biết đến sự tồn tại của hồ sơ cũng như thường phải ai cũng biết cách thực hiện, Cao Nguyên Xanh ra đời nhằm tư vấn và thay mặt công ty thực hiện lập hồ sơ từ a đến z, từ thời đoạn lấy mẫu đến giai đoạn soạn thảo hồ sơ và nộp xem xét. Công ty chúng tôi khởi đầu đi vào hoạt động từ năm 2011, đến nay đã có hơn 8 năm kinh nghiệm thực hiện hồ sơ, bây giờ chúng tôi có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, tinh thông việc lập nhiều loại hồ sơ môi trường bảo đảm sẽ tư vấn tốt nhất cho tổ chức. Sau đây là một số ưu điểm từ dịch vụ của doanh nghiệp Cao Nguyên Xanh:
- Dịch vụ uy tín - chuyên nghiệp: Chúng tôi có hơn 7 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn môi trường nên có nhiều kinh nghiệm lập và tư vấn hồ sơ.
- Nhân viên tư vấn nhiệt liệt - tận tâm: hàng ngũ nhân viên được huấn luyện kỹ càng về mặt tư vấn, phẩm giá tốt, nhiệt thành trong công việc.
- Thời gian thực hành hồ sơ nhanh chóng: Nhân viên có tay nghề cao nên việc biên soạn thảo hồ sơ cho bạn vô cùng nhanh, bảo đảm tiến độ hoạt động dự án.
- Giá hồ sơ rẻ nhưng chất lượng: Không phải giá rẻ là kém chất lượng, tại Cao Nguyên Xanh bạn sẽ được thực hành hồ sơ giá tận gốc vô cùng rẻ.
- Ưu đãi lớn cho khách hàng thân thuộc: Đối với khách hàng hợp tác với chúng tôi nhiều năm sẽ nhận được nhiều ưu đãi giảm giá trong kỳ lập hồ sơ.
- Làm việc linh động, hiệu quả: Sẵn sàng đến tận nơi tư vấn cho khách hàng trong mọi trường hợp.

Đôi nét về hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ

1. Điều kiện và đối tượng thực hiện: áp dụng lập hồ sơ cho tất cả các tổ chức kinh doanh đã đi vào hoạt động, trước đó đã thực hành các loại hồ sơ như kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đtm.
2. Chu kỳ thực hiện: lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ sẽ được chia thành 3 chu kỳ thực hiện như sau:
- 6 tháng tiến hành lập hồ sơ 1 lần: áp dụng lập với các chủ tổ chức đầu tư có quy mô dự án hoạt động vừa và nhỏ, năng suất bình quân trung bình 1 năm dưới 1 triệu sản phẩm, diện tích đất sử dụng hoạt động dưới 2 hecta. Theo quy định thì vào tháng 6 và tháng 12 thì công ty phải tiến hành lấy mẫu phân tích, soạn thảo hồ sơ nộp phê duyệt để đảm bảo dự án hoạt động tiện lợi không bị xử phạt từ cơ quan môi trường.
- 3 tháng tiến hành lập hồ sơ 1 lần: vận dụng lập với các chủ doanh nghiệp đầu tư có quy mô dự án hoạt động lớn, năng suất bình quân trung bình 1 năm trên 1 triệu sản phẩm, diện tích đất sử dụng hoạt động trên 2 hecta. Theo quy định thì vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12 thì công ty phải tiến hành lấy mẫu phân tích, soạn thảo hồ sơ nộp xem xét để bảo đảm dự án hoạt động thuận lợi không bị xử phạt từ cơ quan môi trường.
- Lập 1 năm 1 lần đối với các tổ chức nằm trong địa bàn tỉnh Bình Dương, tiến hành việc soạn thảo hồ sơ và nộp phê chuẩn vào cuối năm, tuy nhiên lấy mẫu phải theo định kỳ 4 lần vào tháng 3, 6, 9 và 12.
3. Quy trình tiến hành lập hồ sơ theo quy định trong thông tư 43:
Tiến hành thực hành với những bước cơ bản như sau:
- Bước 1: khảo sát tình trạng môi trường xung quanh tại khu vực dự án hoạt động, khảo sát vấn đề về thiên nhiên, KT-XH, con người, môi trường, khí hậu, địa chất,...
- Bước 2: khảo sát nguồn thải có thể nảy sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động, cụ thể là nguồn nước thải, khí thải, chất thải rắn ác hại,...
- Bước 3: tiến hành việc lấy mẫu nguồn thải đã khảo sát từ bước 2, lấy mẫu nguồn nước thải, mẫu khí thải xung quanh, mẫu khí thải tại nguồn nếu dự án có sử dụng máy phát điện, mẫu đất, mẫu chất thải tai hại khác, đồng thời cũng tiến hành đo đạc các thông số về độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng,...
- Bước 4: sau khi đã lấy mẫu nguồn thải, tiến hành phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm, phê chuẩn mẫu nào vượt mức tham số ô nhiễm cho phép từ cơ quan chức năng, từ đó sẽ có biện pháp xử lý nguồn thải sao cho phù thống nhất.
- Bước 5: đã có kết quả mẫu từ cơ quan thì tiến hành việc biên soạn thảo hồ sơ báo cáo môi trường định kỳ theo thông tư 43, qua đó sẽ nộp phê chuẩn lên cơ quan chức năng có thẩm quyền giám định hồ sơ và phê chuẩn dự án một cách thuận lợi nhất.

Tìm hiểu về hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

1. Khái niệm: báo cáo đtm là việc thực hành phân tích, dự báo các thúc đẩy của dự án đầu tư tác động như thế nào đến môi trường xung quanh để đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường thích hợp nhất cho dự án doanh nghiệp. Tuy nhiên việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ là cơ sở để tổ chức biết rõ hơn về hiện trạng môi trường tại khu vực dự án hoạt động, từ đó sẽ có những giải pháp giảm thiểu o6 nhiễm để đạt được hiệu quả cao nhất theo quy định. Hơn thế nữa, kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở để cơ quan chức năng quản lý nhà nước kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại đơn vị thực hiện.
2. Các căn cứ pháp lý cần thực hiện:
- ứng dụng luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
- vận dụng nghị định 18/2015/NĐ-CP
- ứng dụng thông tư số 27/2015/TT-BTNMT
3. Đối tượng ứng dụng thực hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM:
Bao gồm các dự án kinh doanh, dự án xây dựng, dự án sản xuất vật liệu xây dựng, dự án về giao thông, về điện tử, năng lượng, phóng xạ, các dự án ảnh hưởng đến thủy lợi, trồng trọt, khai thác rừng, chế biến khoáng sản, dầu khí, dự án về xử lý tái chế rác thải, hay các dự án về cơ khí, chế biến gỗ, sản xuất đồ thủy tinh, đồ sứ,...
4. Quy trình các bước thực hành lập ĐTM:
- Bước 1: cử nhân viên đến tận nơi dự án để tiến hành khảo sát các vấn đề về điều kiện tự nhiên, địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn, môi trường, KT-XH,... Tại khu vực dự án hoạt động.
- Bước 2: kiểm tra hiện trạng môi trường tại khu vực khai triển dự án.
- Bước 3: xác định nguồn thải có thể phát sinh khi quá trình dự án hoạt động như các nguồn nước thải, khí thải, chất thải rắn,... Tiến hành xác định bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh.
- Bước 4: kiểm tra chừng độ tác động nguồn thải, mức ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đến các nguyên tố tài nguyên môi trường xung quanh khu vực dự án khai triển.
- Bước 5: xây dựng các phương án giải thiểu nguồn thải ô nhiễm và đề xuất các phương án quản lý môi trường sao cho phù hợp nhất.
- Bước 6: tham vấn quan điểm UBND và UBMTTQ Phường tại địa phương dự án hoạt động và xây dựng chương trình giám sát môi trường.
- Bước 7: lập hội đồng thẩm định coi xét báo cáo đtm theo quy định.
Cảm ơn Các bạn đã theo dõi bài viết từ đơn vị Cao Nguyên Xanh chúng tôi, mọi thông tin chi tiết Anh chị có thể xem chi tiết tại website hosomoitruong.vn hoặc caonguyenxanh.net hay có thể gọi qua hotline 0938395254 để được tư vấn thêm nhé. Xin cảm ơn.
>> Tìm hiểu về hồ sơ: báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43 cho các đơn vị in lì xì
Category: articles

Monday, March 18, 2019

Công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn môi trường, chúng tôi đã thực hiện rất nhiều loại hồ sơ phục vụ cho quá trình dự án trước và sau khi đi vào hoạt động. Trong bài tư vấn ngày hôm nay, công ty Cao Nguyên Xanh sẽ tư vấn thêm cho bạn về thông tin hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường và báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43. Xin mời các bạn cùng theo dõi.

Một số thông tin về hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường

Hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường là một loại hồ sơ rất quan trọng, được lập cho các doanh nghiệp đầu tư có quy mô vừa và nhỏ, năng suất bình quân trung bình 1 năm dưới 1 triệu sản phẩm và diện tích đất sử dụng hoạt động dưới 2 hecta. Chi phí ban đầu cho việc lập hồ sơ nằm trong khoảng từ 7 đến 10 triệu tùy khu vực cũng như ngành nghề dự án kinh doanh. Sau đây là một số điểm cần chú ý về hồ sơ:
- Thứ nhất, các căn cứ pháp lý quy định thực hiện hồ sơ: áp dụng nghị định số 18/2015/NĐ-CP, thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, Luật bảo vệ môi trường 2014 đều có quy định về việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thứ hai, mục đích của việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường: lập kế hoạch bảo vệ môi trường là đồng nghĩa với việc giúp cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách phát triển KT-XH đi đôi với công tác bảo vệ môi trường tại địa phương, ngoài ra có thể giúp cho doanh nghiệp dự báo tính hình nguồn thải có thể phát sinh khi dự án hoạt động, qua đó sẽ có phương án giải quyết sao cho phù hợp nhất. Mặt khác, lập bản kế hoạch có thể hợp thức hóa quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, tránh bị xử phạt từ cơ quan chức năng.
- Thứ ba, tìm hiểu về quy trình thực hiện lập kế hoạch môi trường:
+ Bước 1: khảo sát tình hình môi trường xung quanh tại khu vực dự án hoạt động
+ Bước 2: dự báo tình hình nguồn thải có thể phát sinh khi dự án triển khai
+ Bước 3: đánh giá mức độ gây ô nhiễm của nguồn thải có thể phát sinh
+ Bước 4: tìm ra giải pháp thiết thực nhất để bảo vệ môi trường, xử lý nguồn thải gây ô nhiễm
+ Bước 5: soạn thảo hồ sơ kế hoạch môi trường theo mẫu trong thông tư 27.
+ Bước 6: nộp hồ sơ phê duyệt và lập hội đồng thẩm định.

Một số thông tin về hồ sơ báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo thông tư 43

Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ là tên gọi thay đổi từ hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ, tuy thay đổi về tên gọi nhưng về đối tượng lập, cơ sở pháp lý hay quy trình lập, các mẫu nguồn thải thu thập phân tích thì đều không hề thay đổi. Cụ thể như sau:
- Thứ nhất, về đối tượng thực hiện: lập hồ sơ sẽ áp dụng cho các doanh nghiệp đầu tư còn tùy thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ, địa điểm hoạt động dự án mà chia thành 3 chu kỳ như sau:
+ Đối với dự án có quy mô lớn sẽ tiến hành lập báo cáo quan trắc 1 năm sẽ tiến hành 4 lần, chu kỳ 3 tháng lập 1 lần, lấy mẫu phân tích nộp phê duyệt.
+ Đối với dự án có quy mô vừa và nhỏ sẽ tiến hành lập báo cáo quan trắc 1 năm sẽ tiến hành 2 lần, chu kỳ 6 tháng lập 1 lần, lấy mẫu phân tích nộp phê duyệt.
+ Đối với các dự án thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, tiến hành việc lấy mẫu phân tích và nộp phê duyệt 1 năm 1 lần, lấy mẫu 4 lần và cuối năm nộp phê duyệt.
- Thứ hai, về cơ sở pháp lý quy định thực hiện: đối với việc thực hiện báo cáo quan trắc sẽ áp dụng những điều luật trong thông tư 43/2015/TT-BTNMT, ngoài ra còn áp dụng thông qua nghị định 18/2015/NĐ-CP hay Luật bảo vệ môi trường 2014.
- Thứ ba, về quy trình thực hiện: đối với loại hồ sơ báo cáo quan trắc sẽ có quy trình thực hiện cụ thể như sau:
+ Bước 1: Cao Nguyên Xanh sẽ cử nhân viên đến tận nơi dự án hoạt động để tiến hành việc khảo sát, tư vấn về hồ sơ báo cáo quan trắc mà doanh nghiệp cần thực hiện.
+ Bước 2: lấy mẫu nguồn thải gây ô nhiễm từ hoạt động dự án, sau đó đem đi phân tích tại phòng thí nghiệm. Mẫu nguồn thải có thể thu thập tại dự án đó là mẫu nước thải, mẫu khí thải xung quanh, khí thải tại nguồn (nếu có máy phát điện), mẫu đất, mẫu chất thải nguy hại, đo đạc các thông số độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng,...
+ Bước 3: sau khi đã có kết quả phân tích nguồn thải, nhân viên viết hồ sơ của công ty Cao Nguyên Xanh sẽ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp một số giấy tờ liên quan đến dự án như về giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, biên lai điện nước,... để hoàn thành hồ sơ báo cáo quan trắc được viết theo mẫu thông tư 43.
+ Bước 4: Hoàn thành hồ sơ gửi doanh nghiệp xem xét và ký nhận, sau đó sẽ gửi lên cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định phê duyệt hồ sơ tại cơ quan nơi dự án triển khai.

Đôi nét về công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh

Bảo vệ môi trường luôn là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi cơ quan cá nhân tổ chức hay các chủ doanh nghiệp đầu tư. Đặc biệt là các chủ đầu tư dự án kinh doanh, trước khi đưa dự án đi vào hoạt động thì tốt nhất phải tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa nguồn thải phát sinh gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết và thực hiện, không phải ai cũng nhận biết được sự hiện diện của hồ sơ môi trường, mà chỉ khi nào bị cơ quan môi trường kiểm tra và yêu cầu thực hiện thì chủ doanh nghiệp mới tiến hành, tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đóng mức phí xử phạt khá cao khi dự án hoạt động. Với đội ngũ nhân viên hùng hậu, kinh nghiệm dồi dào chuyên tiến hành lập các loại hồ sơ như sau:
- Báo cáo giám sát môi trường định kỳ (hay còn có tên gọi khác là báo cáo quan trắc môi trường định kỳ)
- Kế hoạch bảo vệ môi trường
- Đánh giá tác động môi trường ĐTM
- Sổ chủ nguồn thải CTNH
- Hợp đồng thu gom CTNH
- giấy phép khai thác nước ngầm
- Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động
- Báo cáo hoàn thành đtm
... và một số loại hồ sơ khác.
Bài viết đến đây xin kết thúc, nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về các loại hồ sơ môi trường khác thì có thể gọi cho chúng tôi qua hotline 0938395254 để nhân viên tư vấn giải thích cặn kẽ hơn. Xem thêm thông tin về Cao Nguyên Xanh:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH
-----------------------
- Địa chỉ : 12 Lô F4, Đường DN4, P. Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.HCM
- Điện thoại : 08 3620 7100 - 0938395254 - Fax : 08 3620 1134
- Email : info@CaoNguyenXanhGroup.com
- Website: HoSoMoiTruong.Vn
>> Tìm hiểu thêm về giấy phép khai thác nước ngầm cho doanh nghiệp in decal giấy
Category: articles